Trẻ sơ sinh hay vặn mình khi ngủ nguy hiểm thế nào?

Rất nhiều thắc mắc được gửi về cho các Dược sĩ Soki liên quan tới vấn đề trẻ sơ sinh hay vặn mình khi ngủ. Giải pháp nào hiệu quả giúp mẹ khắc phục tình trạng này?

  1. Bé nhà mẹ có đang có biểu hiện:
  • Ngủ ít, lười ngủ
  • Trằn trọc không sâu giấc, ngủ hay quấy khóc
  • Thời gian ngủ ngắn không được đảm bảo

Hay bé nhà mẹ có gặp phải tình trạng hay vặn mình khi ngủ tương tự như các mẹ gửi về nhờ tư vấn:

“Mình mới sinh cháu được 15 ngày. Bé ngủ hay giật mình và vặn người liên tục. Hôm từ viện về Bác sĩ có cho uống bổ sung thêm vitamin D nhưng thấy con có vẻ khó chịu mỗi khi uống và có lúc còn trớ ra nên tạm thời mình không cho bé uống nữa.” – mẹ Thanh Hằng (Hải Dương)

“Bé lớn hơn 2 tháng nhưng không chịu ngủ, đến giờ ngủ toàn ngọ nguậy quấy mẹ đòi bế, ngủ chỉ được tí không sâu. Mẹ cũng không có sức khỏe để thức chăm con, chỉ sợ bé thiếu ngủ nên không phát triển tốt được!” – mẹ Thu Hoài ( Thái Nguyên)

“Bé nhà mình trộm vía mới sinh khỏe được 3.6kg, nhưng gần đây con hay gắt ngủ, cứ đặt xuống là lăn lộn quấy khóc, có khi nửa đêm lại tỉnh quấy đến sáng. Mình không biết phải làm gì để khắc phục giúp con ngủ ngon!” – mẹ Huệ (Nam Định)

Trẻ sơ sinh hay vặn mình khi ngủ nguy hiểm thế nào?

  1. Thiếu ngủ và những hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe của trẻ

Theo các Chuyên gia y tế, thiếu ngủ, khó ngủ mà nguyên nhân từ tình trạng trẻ sơ sinh hay vặn mình khi ngủ có thể dẫn tới nhiều hậu quả nghiêm trọng, khiến con:

  • Không đảm bảo cân nặng đạt chuẩn, chiều cao cũng không được phát triển tối ưu.
  • Trí tuệ, tính ham học hỏi và khả năng xử lý nhìn chung giảm sút hơn. Khi lớn lên con cũng dễ mất tập trung và giảm khả năng học tập hơn 3,5 lần so với trẻ ngủ đủ 3 năm đầu đời.
  • Ảnh hưởng tới sức khỏe miễn dịch, giảm sức đề kháng nên con dễ mắc các bệnh hô hấp, tiêu hóa hơn so với trẻ ngủ đủ.

Chính điều này giải thích vì sao tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em Việt Nam lên tới 43% và chiều cao trung bình của trẻ 5 tuổi thấp hơn 5cm so với trẻ em trong khu vực.

Đừng để sự chủ quan của mẹ ảnh hưởng tới sự phát triển của con sau này. Nếu trẻ sơ sinh hay vặn mình khi ngủ, mẹ phải chú ý và có biện pháp cải thiện kịp thời!

  1. Tìm hiểu ngay nguyên nhân của tình trạng này
  • Do hệ thần kinh và não bộ của bé chưa được phát triển hoàn thiện.
  • Bởi bé chưa làm quen được với môi trường bên ngoài khác lạ so với khi còn trong bụng mẹ. Các yếu tố thời tiết, tiếng ồn, ánh sáng thay đổi khiến con lạ lẫm không kịp thích nghi

Chủ yếu tình trạng trẻ sơ sinh hay vặn mình khi ngủ là do các nguyên nhân sinh lý, mẹ có thể theo dõi nếu không có gì bất thường.

Chỉ nên lo lắng khi:

  • Con ít ngủ cả ban ngày lẫn ban đêm, không đảm bảo được tổng thời gian ngủ (thường là 16 -18 tiếng/ngày trong 6 tháng đầu)
  • Có các dấu hiệu nguy hiểm đi kèm: đổ mồ hôi trộm nhiều, nấc cụt liên tục, rụng tóc vành khăn, ….

Biện pháp khuyên dùng cho mẹ khi ấy có thể là

  • Quấn bé lại bằng khăn – giúp tạo cho con cảm giác an toàn. Mẹ có thể chẹn gối nhỏ ở hai phía hai bên, giúp con đỡ lật người vặn mình nhiều hơn
  • Tích cực tắm nắng cho bé để con hấp thụ đủ vitamin D cần thiết

Một giải pháp an toàn khác cung cấp dưỡng chất ngủ ngon cho bé dễ dàng vào giấc, đó là sản phẩm Soki Tium.

Đây là thành quả nghiên cứu của các nhà khoa học Pháp, Soki Tium giúp tạo cảm giác an dịu như sau khi con vừa bú mẹ. Nhờ vậy mà bé không còn kích thích, dễ vào giấc tự nhiên, cải thiện hiệu quả tình trạng trẻ sơ sinh hay vặn mình khi ngủ

Trẻ sơ sinh hay vặn mình khi ngủ nguy hiểm thế nào?

Với 2 thành phần Lactium và sữa non Colostrum hoàn toàn từ Sữa, tính an toàn của Soki Tium đã được chứng nhận bởi Cục Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ FDA, cũng như được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành an toàn cho trẻ nhỏ.

Soki Tium là sản phẩm được các Chuyên gia Nhi khoa khuyên dùng cho trẻ thiếu ngủ, ít ngủ, hay vặn mình mất giấc.

4.9/5 - (163 bình chọn)
Designed by luatnhanqua.com DMCA.com Protection Status